Ở các tỉnh Buôn Mê Thuộc, Đắk Lắk, Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên có nuôi được chim yến trong nhà không?
Theo quan niệm dân gian thì chim yến phải ở vùng biển hoặc ra cũng phải gần biển. Vùng ven biển là nơi thoáng đãng, khí hậu trong lành, nhiều phù du và côn trùng. Đó là những yếu tố thích hợp giúp cho chim yến tìm đến cư trú. Chúng thường sống có đôi, mỗi năm thường đẻ ba lần, mỗi lần 2 trứng. Loài chim này không thể đậu trên cành mà mỗi khi đáp xuống chúng chỉ treo mình trên vách đá hoặc tường nhà, thanh gỗ bằng đôi chân ngắn, nhỏ.
Riêng tại các tỉnh Buôn Mê Thuộc, Đắk Lắk, Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên đã có một số mô hình nuôi nhỏ lẻ và cũng đã thành công. Buôn Mê Thuộc cũng là nơi lý tưởng cho việc phát triển bầy đàn chim yến. Chim yến hầu như có mặt mọi nơi trên đất Việt Nam, vùng Tây Nguyên với thế mạnh là nhiều ao hồ rất rộng lớn, khi hậu và ao hồ rất trong lành, môi trường chưa bị ô nhiễm.
Nói đến chim yến, người ta nghĩ ngay đến nguồn lợi kinh tế có giá trị rất cao là tổ yến. Do tổ yến (yến sào) khai thác tự nhiên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, nên nghề nuôi yến đã hình thành và phát triển ở những địa phương… có yến. Tại TP Buôn Ma Thuột đã có vài nhà nuôi yến. Đây là một nghề mới có nhiều triển vọng, nhưng nuôi yến cũng cần thận trọng vì tính rủi ro cao…
Theo quan niệm dân gian thì chim yến phải ở vùng biển hoặc ra cũng phải gần biển. Vùng ven biển là nơi thoáng đãng, khí hậu trong lành, nhiều phù du và côn trùng. Đó là những yếu tố thích hợp giúp cho chim yến tìm đến cư trú. Chúng thường sống có đôi, mỗi năm thường đẻ ba lần, mỗi lần 2 trứng. Loài chim này không thể đậu trên cành mà mỗi khi đáp xuống chúng chỉ treo mình trên vách đá hoặc tường nhà, thanh gỗ bằng đôi chân ngắn, nhỏ.
Riêng tại các tỉnh Buôn Mê Thuộc, Đắk Lắk, Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên đã có một số mô hình nuôi nhỏ lẻ và cũng đã thành công. Buôn Mê Thuộc cũng là nơi lý tưởng cho việc phát triển bầy đàn chim yến. Chim yến hầu như có mặt mọi nơi trên đất Việt Nam, vùng Tây Nguyên với thế mạnh là nhiều ao hồ rất rộng lớn, khi hậu và ao hồ rất trong lành, môi trường chưa bị ô nhiễm.
Nói đến chim yến, người ta nghĩ ngay đến nguồn lợi kinh tế có giá trị rất cao là tổ yến. Do tổ yến (yến sào) khai thác tự nhiên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, nên nghề nuôi yến đã hình thành và phát triển ở những địa phương… có yến. Tại TP Buôn Ma Thuột đã có vài nhà nuôi yến. Đây là một nghề mới có nhiều triển vọng, nhưng nuôi yến cũng cần thận trọng vì tính rủi ro cao…
Đi trong TP Buôn Mê Thuộc nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, chúng ta dễ dàng bắt gặp những nhà nuôi chim yến bởi chúng được xây dựng khá đặc trưng: không cửa, chỉ gồm rất nhiều những lỗ thông hơi. Tại đây, tiếng ríu rít của chim yến kêu vang động suốt cả ngày, đêm. Buổi sáng, hàng đàn chim rời nơi ở bay đi kiếm ăn và chạng vạng chiều, chúng chao liệng, hòa âm trên nóc nhà trước khi bay vào tổ. Nuôi chim yến là nghề đem lại giá trị kinh tế rất cao nếu thành công. Tuy nhiên,nghề này nó đòi hỏi sự đầu tư về trí tuệ. Người nuôi phải say mê, nắm vững kỹ thuật và có hiểu biết nhất định về các đặc điểm sinh học của loài chim, để không ngừng chỉnh sửa cho nhà yến của mình ngày càng hoàn thiện.
Sau nhiều năm đầu tư nuôi chim yến, hầu hết các nhà nuôi ở Đắk Lắk đều chưa khai thác tổ hoặc chỉ khai thác được rất ít… Điều này cho thấy, đây là một nghề có khả năng thu hồi vốn chậm. Do đó, các nhà chuyên môn khuyến cáo, ban đầu chỉ nên đầu tư những nhà nuôi có quy mô vừa phải. Sau khi nuôi thành công, mới nên làm các nhà yến khác lớn hơn…
Đây là nghề có triển vọng ở Đắk Lắk nhưng hiệu quả kinh tế còn chậm so với các tỉnh phía Nam. Do đó, khi đầu tư nuôi yến, nhà đầu tư cần phải nghiên cứu thật kỹ, nếu không nguy cơ thất bại sẽ không nhỏ.
Hiện nay, việc nuôi chim yến ở Đắk Lắk chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Bởi vậy, các cấp, các ngành hữu quan cần có quy hoạch địa điểm nuôi và định hướng hợp lý. Người nuôi yến cũng cần có sự liên kết, hợp tác, trao đổi, thì nghề nuôi chim yến lấy tổ mới đạt được kết quả khả quan.
Tình hình nuôi chim yến ở các tỉnh được phân bố chủ yếu từ Huế - Đà Nẵng trở vào Cà Mau, chim yến hiện có mặt ở hầu hết các địa bàn sau:
Các Quận nội ngoại thành thuộc TP. Hồ Chí Minh - đặc biệt là ở Cần Giờ có rất nhiều "phố nuôi chim yến" là nơi xuất phát phong trào nuôi yến tại TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra tình hình nuôi yến được phát hiện và phát triển rất mạnh ở các tỉnh như: Bình Thuận, Nha Trang, Phan Thiết, Gò Công, Sóc Trăng, Bạc liêu, Rạch Giá, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh long, Tiền Giang, Long An, Cần Giờ, Bình Phước, Bà Rịa, Vũng Tàu, Long Thành, Cà Mau, Định Quán, Bảo Lộc, Biên Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc, Trà Vinh, Bến Tre, Đắk Lắk, nuôi yến ở Buôn Mê Thuộc, nuôi yến ở Kon Tum,...Ngoài ra một số tỉnh miền Bắc trung bộ cũng có thể làm nhà nuôi yến được, như nuôi yến ở Thanh Hóa, nuôi yến ở Huế,...
Cty Xây nhà nuôi yến sào Tầm Cao Việt xin giới thiệu một số hình ảnh xây nhà yến tại các tỉnh Buôn Mê Thuộc, Đắk Lắk, Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên cho các bạn tham khảo:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét